Hiển thị các bài đăng có nhãn Thủy Điền. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Thủy Điền. Hiển thị tất cả bài đăng

Trường TH số 2 Quảng Thành: cần thực hiện nghiêm túc chủ trương quy hoạch vùng học sinh




Thực hiện quy hoạch trường lớp theo tinh thần chỉ đạo của ngành và lãnh đạo chính quyền địa phương. Trường TH số 2 Quảng Thành sẽ thu nhận học sinh của 4 thôn Thành Trung ,Kim Đôi , Quán Hòa , Thủy Điền và một số học sinh ở thôn An Thành .

Bài viết và Tư liệu nghiên cứu về thành Hóa Châu

Hóa Châu thành được xây dựng dựa vào địa hình sẵn có của tự nhiên, trên dải đất cao, thoáng, nằm dọc theo hướng Tây Nam  -Đông Bắc,song song với khúc sông Hương, từ ngã Ba Sình đến cồn Quy Lai, quanh thành là đồng ruộng khá bằng phẳng và hệ thống sông ngòi dày  đặc.

Tổng quan về khai canh, lập ấp ở Quảng Điền

Lịch sử di dân khai canh lập ấp của người Kinh trên địa bàn Quảng Điền ngày nay được biết rõ vào giữa thế kỷ XIV sau cuộc kháng chiến chống Minh của vua Lê Thái Tổ. Làng thành lập được xác định rõ niên đại đầu tiên trên đất Quảng Điền là Thanh Cần (với tên gốc là Cần Kiệm, đổi lại là Thanh Dương) vào năm 1445. Vị tổ khai canh là Trần Chắt, tiếp đó là các họ Lê, Nguyễn đem theo nghề nấu rượu và làm bún truyền thống từ quê hương Thanh Hóa.

Dấu xưa thành cổ Hóa Châu

Thành Hóa Châu là một tòa thành có vai trò rất lớn trong lịch sử, chính vì thế nó đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu từ rất sớm của các sử gia.

Dấu xưa thành cổ Hóa Châu
Không ảnh thành Hoá Châu - Ảnh: TS.Nishimura Masanari

Xã Quảng Thành, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế


Giới thiệu


Quảng Thành là một thuộc huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam.

Xã có diện tích 10,75 km², dân số năm 1999 là 10252 người,[1] mật độ dân số đạt 954 người/km².


Trường mầm non Kim Thành Quảng Thành

Trường Mầm non Kim Thành đóng trên địa bàn xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, có đường liên thôn nối với tỉnh lộ 4B, cách trung tâm Huyện Quảng Điền khoảng 7 km về phía Đông Bắc, cách trung tâm Thành phố Huế khoảng 7 km về phía Nam, là một địa bàn thấp trũng, đời sống của  người dân trong xã chủ yếu làm nông nghiệp độc canh cây lúa và trồng rau màu các loại, vì vậy đời sống kinh tế của đa số người dân còn nhiều khó khăn.